Kiểm soát tốt dịch Covid-19 trong các khu công nghiệp để không đứt gãy chuỗi sản xuất

|

Kiểm soát tốt dịch Covid-19 trong các khu công nghiệp để không đứt gãy chuỗi sản xuất

Bắt đầu từ cuối tháng 4/2021, Việt Nam lại phải đối mặt với làn sóng dịch bệnh lần thứ 4, trong đó các khu công nghiệp đang bị tấn công với nhiều ổ dịch phức tạp, có nguy cơ bùng phát mạnh mẽ. Điều này có thể làm đứt gãy toàn bộ chuỗi sản xuất, cung ứng, ảnh hưởng tiê;u cực đến kinh tế cả nước.

Dịch bệnh lây lan chóng mặt trong các khu công nghiệp
Sau hơn 1 tháng không có ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, ngày 27/4/2021, dịch bê;̣nh Covid-19 đã xuất hiê;̣n trở lại ở Viê;̣t Nam với tốc độ lây lan nguy hiểm hơn các đợt dịch trước bởi các biến chủng virus mới và bắt đầu chuỗi lây liê;n tiếp tại nhiều địa phương trong cả nước cùng số ca nhiễm mới tăng lê;n mỗi ngày. Theo số liê;̣u thống kê; của Bộ Y tế, tính đến 18h ngày 03/6, Viê;̣t Nam có tổng cộng 6.525 ca ghi nhận trong nước và 1.538 ca nhập cảnh. Riê;ng số lượng ca mắc mới tính từ ngày 27/4 đến nay là 4.955 ca. Trong những ngày gần đây, trung bình mỗi ngày cả nước có hơn 200 ca mắc mới. Điều đáng lo ngại là nhiều ca nhiễm Covid-19 được phát hiê;̣n trong các khu công nghiê;̣p (KCN) ở các tỉnh như Bắc Giang, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Hải Dương, TP. Hồ Chí Minh… Đây là những khu vực có lượng lớn người lao động từ nhiều địa phương đến, cùng làm viê;̣c trong môi trường kín; sinh hoạt trong môi trường sống có diê;̣n tích chật hẹp, đông đúc... tạo điều kiê;̣n cho virus lây lan rất nhanh.

Theo Ban Quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang, hiê;̣n toàn tỉnh có gần 400 doanh nghiê;̣p hoạt động với 163.000 công nhân. Mỗi năm giá trị sản xuất của doanh nghiê;̣p trong khu công nghiê;̣p đạt hơn 300.000 tỉ đồng, đóng góp hơn 3.000 tỉ đồng cho ngân sách nhà nước. Ngày 8/5, tỉnh Bắc Giang đã ghi nhận ca nhiễm đầu tiê;n trong KCN Vân Trung (huyê;̣n Viê;̣t Yê;n)- một KCN lớn nhất của tỉnh với khoảng 90.000 người. Từ ca bê;̣nh đầu tiê;n đến nay, dịch bê;̣nh tại địa phương này đã lan sang nhiều KCN khác trê;n cùng địa bàn như KCN Quang Châu, Quang Châu, Đình Trám, Song Khê; - Nội Hoàng với tốc độ lây chóng mặt. Có thời điểm Bắc Giang ghi nhận thê;m tới hơn 300 ca dương tính với SARS-CoV-2 trong một ngày, trong đó phần lớn là công nhân trong các KCN. Theo số liê;̣u báo cáo của UBND tỉnh Bắc Giang, tính đến 17h30 ngày 30/5, trê;n địa bàn tỉnh Bắc Giang có 3 ổ dịch Covid-19, toàn tỉnh có 2.216 trường hợp F0, 17.134 trường hợp F1 và 78.839 trường hợp F2. Trong đó, tại KCN Quang Châu có 1.686 trường hợp F0, KCN Vân Trung có 368 trường hợp F0. Dự báo trong những ngày tiếp theo, số lượng ca F0 vẫn tiếp tục tăng do lượng F1, F2 là rất lớn và tỉnh hiê;̣n vẫn đang tiến hành xét nghiê;̣m lần 3, lần 4 đối với các khu vực, đối tượng có nguy cơ nhiễm cao.
 
Ảnh minh họa

Còn tại tỉnh Bắc Ninh, có 1.120 doanh nghiê;̣p hoạt động, nằm trong 10 khu công nghiê;̣p tập trung và 26 cụm công nghiê;̣p với khoảng 450.000 công nhân. Trong đó, lao động ngoại tỉnh chiếm 75% nê;n viê;̣c đi lại giữa các địa phương rất lớn. Từ điểm cầu Bắc Ninh trong cuộc họp trực tuyến với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 vào chiều 30/5, lãnh đạo tỉnh cho biết, tình hình dịch Covid-19 trê;n địa bàn tỉnh đang có nhiều diễn biến phức tạp. Tính đến hết ngày 30/5, Bắc Ninh ghi nhận tổng số 176 ca mắc Covid-19 tại 49 doanh nghiê;̣p trong các khu công nghiê;̣p, cụm công nghiê;̣p. Đáng chú ý, từ khi dịch Covid-19 xuất hiê;̣n thời gian qua, hơn 400 doanh nghiê;̣p phải dừng sản xuất, khoảng 65.000 lao động buộc phải nghỉ làm. Tương tự Bắc Giang, số ca nhiễm mới tại các KCN của Bắc Ninh sẽ còn tiếp tục tăng do ngành y tế địa phương này vẫn đang tiếp tục lấy mẫu xét nghiê;̣m hàng chục nghìn mẫu mỗi ngày.

Cùng với 2 địa phương trê;n, các KCN tại nhiều tỉnh, thành như Đà Nẵng (KCN An Đồn), Hải Dương (KCN Lai Vu), TP. Hồ Chí Minh (các KCN Vĩnh Lộc, Tân Bình, Tây Bắc Củ Chi), Hà Nội (KCN Thăng Long) cũng đã xuất hiê;̣n nhiều ca dương tính với SARS-CoV-2.
Cả nước quyết tâm không để dịch bệnh đứt gãy chuỗi sản xuất trong nước
Sự lây lan mạnh mẽ dịch bê;̣nh trong các KCN đang là mối nguy làm đứt gãy chuỗi cung ứng, sản xuất quy mô lớn. Trước tình hình đó, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 thường xuyê;n tổ chức các cuộc họp trực tuyến Thường trực Ban Chỉ đạo với các địa phương có dịch để nhanh chóng dập dịch trong cộng đồng và các khu công nghiê;̣p. Trong các cuộc họp bàn về các giải pháp đối phó với dịch bê;̣nh, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam luôn nhấn mạnh và yê;u cầu các đơn vị truy vết, xét nghiê;̣m nhanh, rà soát, cố gắng không để lan rộng ra các cơ sở công nghiê;̣p, có biê;̣n pháp phòng chống dịch đảm bảo an toàn ở các khu công nghiê;̣p (KCN). Khẳng định vai trò của các KCN là điểm xung yếu của nền sản xuất trong nước, Phó Thủ tướng yê;u cầu không chỉ các tỉnh, thành phố đang là điểm nóng của dịch bê;̣nh mà tất cả các địa phương trê;n toàn quốc đều phải chỉ đạo, quán triê;̣t các doanh nghiê;̣p, nhà máy, xí nghiê;̣p, các KCN thực hiê;̣n đầy đủ, nghiê;m túc viê;̣c tự đánh giá công tác phòng chống dịch bê;̣nh, cập nhật định kỳ lê;n hê;̣ thống an toàn Covid-19 (antoancovid.vn).

Để tập trung phòng chống, dập dịch hiê;̣u quả, có thể duy trì hoặc sớm khôi phục sản xuất kinh doanh, tránh đứt gãy chuỗi sản xuất tại các KCN, nhất là của các t???p đoàn lớn, đa quốc gia, ảnh hưởng đến kinh tế địa phương và cả nước, đảm bảo thực hiê;̣n “mục tiê;u kép” vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống nhân dân, ngày 24/5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điê;̣n 680/ CĐ-TTg về viê;̣c bảo đảm an toàn Covid-19 trong các KCN. Ngoài yê;u cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo tất cả các KCN, nhà máy, xí nghiê;̣p phải thực hiê;̣n nghiê;m các quy định phòng chống dịch, tự đánh giá mức độ an toàn, cập nhật lê;n bản đồ an toàn Covid-19 như trê;n, Thủ tướng còn yê;u cầu lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo thực hiê;̣n khai báo y tế bắt buộc đối với tất cả người lao động trong các KCN, nhà máy, xí nghiê;̣p và những người liê;n quan (người cung cấp, vận chuyển vật tư, hàng 
hóa, suất ăn…); xử phạt nghiê;m các trường hợp không khai báo, khai báo không trung thực…

Thực hiê;̣n Công điê;̣n của Thủ tướng Chính phủ và các chỉ đạo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch trong các khu công nghiê;̣p, Bộ Công thương đã phối hợp với Bộ Y tế tổ chức tập huấn trực tuyến toàn quốc về đảm bảo an toàn trong sản xuất công nghiê;̣p, đặc biê;̣t trong các KCN.

Bê;n cạnh đó, tại các địa phương nơi có nhiều KCN đã kích hoạt tất cả các biê;̣n pháp phòng dịch lê;n mức cao nhất để đối phó với dịch bê;̣nh. Đối với tỉnh Bắc Giang, ngay từ khi xuất hiê;̣n ca nhiễm đầu tiê;n tại KCN Vân Trung, lực lượng y tế tỉnh đã nhanh chóng khoanh vùng, phong tỏa khu đông công nhân ở trọ, trắng đê;m lấy hàng chục nghìn mẫu xét nghiê;̣m để kiểm soát nhanh ổ dịch trong các KCN. Đồng thời, tăng cường kiểm tra các doanh nghiê;̣p, yê;u cầu lập danh sách công nhân để rà soát, truy vết những trường hợp liê;n quan. Điều chỉnh giảm quy mô, giãn tần suất nhập cảnh của lao động nước ngoài vào làm viê;̣c tại các doanh nghiê;̣p trê;n địa bàn tỉnh để tập trung ưu tiê;n lực lượng cho công tác phòng chống dịch… Bắc Giang cũng đã nhanh chóng xây dựng các bê;̣nh viê;̣n dã chiến để thu dung, điều trị các bê;̣nh nhân Covid-19.

Đặc biê;̣t, trước diễn biến vô cùng phức tạp của dịch bê;̣nh, từ ngày 18-27/5, Bắc Giang đã cho đóng cửa 4 KCN Đình Trám, Quang Châu, Vân Trung, Song Khê;-Nội Hoàng để ngăn chặn tốc độ lây lan của làn sóng dịch bê;̣nh. Cùng với đó, Bắc Giang tập trung giải quyết các vấn đề an sinh xã hội cho khoảng 60.000 công nhân làm viê;̣c tại 4 KCN đang tạm thời đóng cửa. Tuy nhiê;n, viê;̣c dừng hoạt động của các KCN này đã gây thiê;̣t hại lớn đến kinh tế địa phương. Theo số liê;̣u của Cục Thống kê; tỉnh Bắc Giang, dịch Covid -19 bùng phát đã làm cho sản xuất công nghiê;̣p tháng Năm và 5 tháng của tỉnh chững lại và giảm mạnh bởi hầu hết các doanh nghiê;̣p trong KCN bị ảnh hưởng sản xuất do xuất hiê;̣n nhiều ca dương tính trong KCN. Chỉ số sản xuất công nghiê;̣p tháng Năm giảm tới 40,9% so với tháng Tư năm 2021, giảm 33,3% so với cùng kỳ. Hầu hết các ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn đều giảm, đáng chú ý ngành sản xuất linh kiê;̣n điê;̣n tử giảm tới 53,6% so với tháng trước, giảm 46,9% so với cùng kỳ.

Đến nay, dù số ca nhiễm mới mỗi ngày tại tỉnh Bắc Giang vẫn cao nhất trong cả nước, song với thế chủ động trong phòng chống dịch cùng sự hỗ trợ của các tỉnh bạn, tỉnh Bắc Giang đang từng bước kiểm soát được ổ dịch tại các KCN. Để nhanh chóng phục hồi sau một thời gian hoạt động sản xuất tại một số KCN bị gián đoạn, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh đã lập 35 tổ công tác liê;n ngành kiểm tra, đánh giá, hướng dẫn các điều kiê;̣n an toàn phòng chống dịch tại doanh nghiê;̣p trong khu công nghiê;̣p để có cơ sở quyết định cho sản xuất trở lại. Với những nỗ lực trê;n, UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành kế hoạch tổ chức lại hoạt động sản xuất của doanh nghiê;̣p trong 4 khu công công nghiê;̣p Đình Trám, Quang Châu, Song Khê- Nội Hoàng và Vân Trung từ ngày 28/5. Các công ty đáp ứng đủ yê;u cầu để hoạt động trở lại phần lớn là những doanh nghiê;̣p có vốn đầu tư nước ngoài, nằm trong chuỗi cung ứng cho các t???p đoàn đa quốc gia như Foxconn. Xác định tiê;m vaccine là chìa khoá để góp phần nhanh chóng khôi phục lại sản xuất, ngành y tế Bắc Giang đã triển khai tiê;m phòng cho khoảng 100.000 công nhân trê;n địa bàn tỉnh.
 
Ảnh minh họa

Cũng là một trong những địa phương đứng đầu về quy mô sản xuất công nghiê;̣p trong cả nước, với quyết tâm không để dịch lây lan, tránh đứt gãy sản xuất, tỉnh Bắc Ninh đã thần tốc truy vết, yê;u cầu khai báo y tế, tăng cường xét nghiê;̣m cho các công nhân tại các KCN và chuẩn bị 2 bê;̣nh viê;̣n dã chiến, triển khai thê;m các giường bê;̣nh điều trị bê;̣nh nhân mắc Covid-19. Đồng thời, lãnh đạo t???nh yê;u cầu các doanh nghiê;̣p xây dựng kịch bản phòng chống dịch ở cấp độ cao hơn, chuẩn bị các phương án sẵn sàng ứng phó; củng cố tổ an toàn Covid-19 để mỗi doanh nghiê;̣p là một pháo đài, mỗi công nhân là một chiến sĩ trong phòng chống dịch Covid-19.  Bê;n cạnh đó, Bắc Ninh đã linh hoạt và sáng tạo, nhanh chóng xây dựng và triển khai phương án mở cửa cho các nhà máy, KCN hoạt động trở lại có sự hỗ trợ, giám sát của ngành y tế bảo đảm an toàn dịch bê;̣nh để duy trì chuỗi sản xuất, nhất là những doanh nghiê;̣p có chuỗi cung ứng lớn. Bắt đầu từ ngày 02/6, có 504 doanh nghiê;̣p trê;n địa bàn tỉnh đủ điều kiê;̣n hoạt động an toàn vừa chống dịch, vừa sản xuất bình thường đã triển khai mô hình cho công nhân, người lao động ở lại khu vực nhà máy, nhằm thực hiê;̣n mục tiê;u kép “vừa chống dịch hiê;̣u quả, vừa duy trì sản xuất để phát triển kinh tế”. Trong quá trình triển khai, các doanh nghiê;̣p bố trí người lao động ăn ở, làm viê;̣c trong khu vực nhà máy. Tuy nhiê;n, để đảm bảo an toàn trong các KCN, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh yê;u cầu các doanh nghiê;̣p căn cứ vào tình hình thực tế và tính chất quan trọng của dây chuyền để giảm tối thiểu 50% số lượng công nhân làm trong các nhà máy; đồng thời xem xét tạm dừng các dây chuyền sản xuất không cần thiết để giảm lượng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất...

Bê;n cạnh đó, để theo dõi chặt chẽ các ổ dịch, quản lý chặt công nhân làm trong khu công nghiê;̣p, Bắc Ninh đã thành lập 40 tổ công tác kiểm tra, hướng dẫn điều kiê;̣n an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong các KCN và các cơ sở sản xuất trê;n địa bàn tỉnh. Các tổ công tác sẽ thường xuyê;n kiểm tra, hướng dẫn các doanh nghiê;̣p bố trí, sắp xếp đảm bảo đưa các hạng mục phục vụ chỗ ở tạm cho người lao động, vừa cách ly, vừa đi làm, đồng thời nhằm kéo giãn mật độ lưu trú của công nhân lao động trong các khu dân cư, giảm nguy cơ lây nhiễm.

Còn tại Đà Nẵng, địa phương này cũng đã và đang thần tốc truy vết F1, F2; khẩn cấp xét nghiê;̣m cho hàng nghìn người khi KCN An Đồn ghi nhận ca bê;̣nh Covid-19 vào ngày 11/5 và thực hiê;̣n "phong tỏa mềm" và "phong tỏa cứng" một số khu vực. Trước diễn biến dịch Covid-19 trê;n cả nước, đặc biê;̣t là các KCN, lãnh đạo TP. Đà Nẵng yê;u cầu các doanh nghiê;̣p sản xuất, kinh doanh thành lập tổ an toàn Covid-19 tại mỗi công ty nhằm đảm bảo “vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế", không để xảy ra đứt gãy, gián đoạn hoạt động sản xuất, xuất khẩu trại địa phương.

Tuy hiê;̣n TP. Hồ Chí Minh mới chỉ phát hiê;̣n một số ca nhiễm Covid-19 trong các KCN, song lại có số ca nhiễm trong cộng đồng trong những ngày cuối tháng 5/2021 khá cao. Do đó, với tinh thần chủ động, quyết liê;̣t ngăn dịch Covid-19 xâm nhập các KCN, khu chế xuất, Hồ Chí Minh cho triển khai lấy mẫu xét nghiê;̣m lao động và toàn bộ 3.000 chuyê;n gia. Lãnh đạo thành phố cũng yê;u cầu tất cả công nhân thực hiê;̣n nghiê;m thông điê;̣p 5K và chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiê;̣n, uốn nắn và xử lý nghiê;m những vi phạm pháp luật.
 
Là một trong những trung tâm kinh tế của cả nước, xác định rõ chống dịch như chống giặc, chủ động dập dịch trong các KCN, ngày 12/5, UBND thành phố Hà Nội cũng đã có công điê;̣n khẩn về tăng cường một số biê;̣n pháp cấp bách phòng chống dịch Covid-19 liê;n quan các KCN, khu chế xuất (KCX), cụm công nghiê;̣p và tại cơ sở khám, chữa bê;̣nh. Trong đó, yê;u cầu người lao động, chuyê;n gia cư trú trê;n địa bàn Hà Nội, làm viê;̣c tại các KCN, KCX thuộc các tỉnh lân cận có xuất hiê;̣n ca lây nhiễm, Ban Quản lý các KCN, KCX Hà Nội liê;n hê;̣ ngay với Ban Quản lý các KCN và KCX các tỉnh lân cận để lập danh sách, gồm họ tê;n, chỗ ở hiê;̣n tại, số điê;̣n thoại gửi Sở Y tế, UBND các quận, huyê;̣n, thị xã quản lý. UBND các quận, huyê;̣n, thị xã chỉ đạo công an khu vực, tổ Covid-19 cộng đồng rà soát, lập danh sách các đối tượng để chủ động giám sát khi xuất hiê;̣n các ca bê;̣nh có liê;n quan.

Cùng với tập trung rà soát phòng chống dịch trong cộng đồng, hầu hết các địa phương khác trong cả nước cũng tăng cường công tác phòng chống dịch tại các KCN, chỉ đạo các công ty kích hoạt hê;̣ thống phòng ngừa dịch ở mức độ cao nhất và đúng theo quy định để sớm phát hiê;̣n kịp thời các trường hợp nghi nhiễm, nhằm ngăn chặn không để dịch xâm nhập công ty, nhà máy, xí nghiê;̣p.

Cả nước hiê;̣n có khoảng 70.000 nhà máy và trê;n 300 khu công nghiê;̣p tập trung đang hoạt động. Tin tưởng rằng, với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự quyết liê;̣t của các địa phương, sự chủ động của các doanh nghiê;̣p và sự chấp hành nghiê;m túc của người dân, Viê;̣t Nam một lần nữa kiểm soát tốt dịch bê;̣nh, đặc biê;̣t là trong các KCN, không làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất trong nước và sự phát triển của nền kinh tế nước ta./.
 
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo - ThS. Nguyễn Thị Thanh Mai
 

Trang web cá cược Lucky Cow