Tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn tới

|

Tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn tới

Thời gian qua, công tác xâ;y dựng khối đại đoàn kết toàn dâ;n tộc đã được Trung ương, Quốc hội, Chính phủ rất quan tâ;m, lãnh đạo, chỉ đạo thể hiện qua việc ban hành các nghị quyết, chỉ thị, luật và Chiến lược hành động và đạt được nhiều kết quả rất tích cực.

 

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dâ;n tộc

Tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 23 ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dâ;n tộc vì dâ;n giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dâ;n chủ, văn minh, tại Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII nhận định, việc tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dâ;n tộc là yếu tố rất quan trọng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là xâ;y dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kết quả qua 20 năm thực hiện Nghị quyết 23, nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức Đảng, của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhâ;n dâ;n về đại đoàn kết và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dâ;n tộc sâ;u sắc hơn. Nhiều chủ trương, chính sách mới được Đảng, Nhà nước ban hành và thực hiện có hiệu quả, không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dâ;n tộc. Sức mạnh đại đoàn kết toàn dâ;n tộc không ngừng được phát huy trên mọi lĩnh vực.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Tám tiếp tục khẳng định: Đại đoàn kết toàn dâ;n tộc là truyền thống quý báu, luôn được tỏa sáng, phát huy trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước rất vẻ vang của dâ;n tộc Việt Nam. Từ khi có Đảng, đại đoàn kết toàn dâ;n tộc luôn được xác định là đường lối chiến lược của Đảng; là nguồn sức mạnh, là nhâ;n tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xâ;y dựng và bảo vệ Tổ quốc trong mọi thời kỳ.

Nền tảng vững chắc của đại đoàn kết toàn dâ;n tộc là liên minh giai cấp công nhâ;n với giai cấp nông dâ;n và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo; là mối quan hệ bền chặt giữa Đảng và Nhâ;n dâ;n, là niềm tin của nhâ;n dâ;n đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta; là sự đoàn kết giữa các giai tầng xã hội, giữa cộng đồng các dâ;n tộc Việt Nam, giữa đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo, giữa những người theo các tôn giáo khác nhau; giữa người Việt Nam ở trong nước và nước ngoài; là đoàn kết giữa Nhâ;n dâ;n Việt Nam và Nhâ;n dâ;n yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới. Lấy mục tiêu xâ;y dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc làm điểm tương đồng.

Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo nên sự giao thoa, đan xen giữa các giai tầng trong xã hội. Vì vậy, để phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dâ;n tộc cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan liên quan thúc đẩy nghiên cứu lý luận và thực tiễn, làm rõ hơn nội hàm, nhất là về liên minh giai cấp công nhâ;n, nông dâ;n và đội ngũ trí thức.

Tại phiên bế mạc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, “trong thời kỳ phát triển mới, cần tiếp tục phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dâ;n tộc, tạo sự đồng thuận xã hội, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, niềm tự hào dâ;n tộc, niềm tin, khát vọng cống hiến, góp phần thực hiện thành công mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó cần phải khẩn trương, nghiêm túc xâ;y dựng, triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chủ trương, chính sách, tiếp tục phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dâ;n tộc trong thời kỳ phát triển mới; bổ sung, hoàn thiện luật pháp, chính sách sát hợp với tình hình mới để phát huy tốt hơn nữa sức mạnh của tất cả các tầng lớp Nhâ;n dâ;n, khơi dậy ý chí và khát vọng phát triển của toàn dâ;n tộc; tiếp tục xâ;y dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị thật sự trong sạch vững mạnh toàn diện; giữ vững vai trò tiên phong, hạt nhâ;n lãnh đạo của Đảng trong việc xâ;y dựng và phát huy truyền thống đại đoàn kết dâ;n tộc; nâ;ng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước trong xâ;y dựng và thực hiện chính sách đoàn kết toàn dâ;n tộc; phát huy dâ;n chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện dâ;n chủ hóa đời sống xã hội, lấy con người làm trung tâ;m, là chủ thể, là nguồn lực, động lực chủ yếu, là mục tiêu của đoàn kết dâ;n tộc; tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng theo hướng sáng tạo, thực sự đại diện cho quyền và lợi ích chính đáng của nhâ;n dâ;n, phục vụ cho việc phát triển đất nước; tổ chức thật tốt, thiết thực, hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước..."./.

P.V


Triệu hồi và chinh phục Link Tải Xuống chính trực